Lịch sử Công_tử

Đầu thời Xuân Thu, con trai của quân chủ chư hầu làm Đại phu (大夫) và được gọi là Công tử.[2]

Con gái của các quốc quân sau khi kết hôn thường được gọi theo tính thị (tính ở đây chỉ các họ cổ, như Thượng cổ bát đại tính), như Trần Qui, Sái Cơ, Tề Khương, Tần Doanh, Triệu Cơ, Thân Khương. Trường hợp gọi "công tử" kèm tên huý như Công tử Khuynh (公子倾) là rất hiếm, chỉ dùng để chỉ khuê nữ chưa gả của các chư hầu.[3]

Ví dụ tên người Trung Quốc thời Tiên Tần
GiớiTên thường gọiThị
(shì 氏)
Thuỵ hiệu
(shìhào 諡號)
Tước
(jué 爵)
Tự
(zì 字)
Tính
(xìng 姓)
Danh
(míng 名)
Chú thích riêng
NữĐát Kỷ
妲己

Đát
Kỷ
NữVăn Khương
文姜
Tề
Văn
Khương
NamTề Hoàn công
齊桓公
Tề
Hoàn
Công
Khương
Tiểu Bạch
小白
NữVương Cơ
王姬
Vương

NữSái Cơ
蔡姬
Sái

NữTriệu Trang Cơ
赵庄姬
Triệu
Trang

NamTôn Thúc Ngao
孙叔敖

Tôn Thúc
孙叔
Mị
Ngao
NamThẩm Chư Lương
沈諸梁
Diệp công Cao
叶公高
Thẩm

Diệp
Công
Tử Cao
子高
Mị
Chư Lương
諸梁
NữCông tử Khuynh
公子倾
Nguỵ
Công tử
公子

Khuynh
NamThái tử Đan
太子丹
Yên
Thái tử
太子

Đan
NamTriệu vương Gia
赵王嘉
Đại vương Gia
代王嘉
Triệu

Đại
Vương
Doanh
Gia
Chú thích chung
  • Tính của vương thất nhà Chu, [Cơ; 姬], dần dần được sử dụng để chỉ các công nương nói chung.
  • Tên thường gọi của Triệu Trang Cơ sử dụng thị của chồng bà thay vì của cha bà [Tấn; 晉].